Ôtô tự rung lắc để rũ sạch tuyết
ET9 - xe điện cao cấp nhất của hãng Nio - đứng nhún nhảy tại chỗ khiến lớp tuyết dày rơi khỏi thân xe.
Có 46 kết quả được tìm thấy
ET9 - xe điện cao cấp nhất của hãng Nio - đứng nhún nhảy tại chỗ khiến lớp tuyết dày rơi khỏi thân xe.
Mẫu concept Mobion của Hyundai thể hiện khả năng gần như không có xe nào làm được trên sân khấu tại CES.
Với nhiều cơ hội việc làm tại chỗ, hiện nay, người lao động trên địa bàn tỉnh ta "ly nông" nhưng không cần phải mạo hiểm "ly hương". Làm việc gần nhà sẽ giúp người lao động tiết giảm được nhiều chi phí, vì vậy họ có thể tích lũy cho cuộc sống sau này. Đồng thời, lao động làm việc ngay tại quê hương cũng mang lại những thuận lợi không nhỏ đối với doanh nghiệp. Bởi khi cuộc sống ổn định, người lao động càng thêm yên tâm, gắn bó với công việc. Đây là một trong những yếu tố tiên quyết cho sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp.
Ngành du lịch đang đẩy mạnh truyền thông, quảng bá du lịch bên lề SEA Games 31, tận dụng cơ hội vàng để quảng bá tại chỗ hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Mới đây, khi các tỉnh lân cận là Hà Nam, Thanh Hóa, Nam Định có các ca nhiễm COVID-19 trong cộng đồng, một số doanh nghiệp có công nhân là người ngoại tỉnh ở các Khu công nghiệp Gián Khẩu, Khánh Phú, Phúc Sơn… đã chủ động thực hiện mô hình "3 tại chỗ", qua đó góp phần thực hiện mục tiêu kép vừa duy trì sản xuất, vừa chống dịch, bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Để trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, những năm qua, cùng với việc ban hành nhiều cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tỉnh ta đặc biệt qua tâm đến công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chỗ, đáp ứng tốt nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, mặc dù tỷ lệ lao động được đào tạo và giải quyết việc làm liên tục tăng, nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn xảy ra. Thực tiễn này đặt ra yêu cầu cấp bách, phải có thêm nhiều chính sách phù hợp để thu hút, giữ chân lao động có tay nghề cao.
Do địa hình vùng chiêm trũng, tiếp giáp với sông Hoàng Long, sông Na nên hàng năm xã Gia Thủy thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, nhất là ngập úng, lũ lụt ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất, đời sống sinh hoạt của nhân dân. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, xã Gia Thủy đã chủ động xây dựng phương án chuẩn bị đầy đủ người, vật tư theo phương châm "4 tại chỗ" đảm bảo sẵn sàng ứng phó hiệu quả khi có bão, lũ lụt xảy ra.
Để phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả, tỉnh Ninh Bình tiếp tục có văn bản chỉ đạo tạm dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ không thiết yếu. Riêng kinh doanh quán ăn, nhà hàng chỉ được bán mang về, không phục vụ tại chỗ. Qua kiểm tra, đánh giá của cơ quan chức năng, các hộ kinh doanh, buôn bán và người dân đều nghiêm túc thực hiện quy định này.
Những ngày này, tỉnh Ninh Bình đang khẩn trương thực hiện tiêm vắc xin phòng dịch COVID-19 đợt 2 năm 2021 cho các trường hợp trong nhóm đối tượng ưu tiên theo Nghị quyết 21 của Chính phủ. Tính đến cuối ngày 20/6, toàn tỉnh đã tiêm được 8.167 liều vắc xin, trong đó mũi 1 là 8.163 và có 4 trường hợp thực hiện tiêm phòng mũi 2 (đã tiêm đợt 1 trước đó vào tháng 4/2021). Ghi nhận phản ứng sau tiêm, hầu hết ở mức độ nhẹ, như đau tại chỗ tiêm, sốt nhẹ, đau đầu, chóng mặt, không ghi nhận ca tai biến nặng...
Trong thời gian qua, công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh đã được triển khai một cách chủ động, khẩn trương, quyết liệt, hiệu quả, tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh đang được kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan, bùng phát dịch bệnh trên địa bàn tỉnh là rất cao. Để giữ kết quả đạt được và bảo đảm công tác phòng, chống dịch được chặt chẽ, kịp thời, UBND tỉnh yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Trung ương, chỉ đạo của UBND tỉnh tại các văn bản số 226, 237, 254, Thông báo số 28. Đặc biệt tại văn bản số 282/UBND-VP6 ngày 26/5/2021, UBND tỉnh yêu cầu tạm dừng các hoạt động dịch vụ tại chỗ của tất cả các quán ăn, hàng quán giải khát vỉa hè, đường phố, khu công cộng từ 0h ngày 28/05/2021 cho đến khi có thông báo mới.
Ngày 26/05/2021 UBND tỉnh đã có văn bản số 282/UBND-VP6 v/v triển khai thực hiện các Thông báo số 120, 121/TB-VPCP về Kết luận của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ về phòng chống dịch COVID-19.
Kim Sơn luôn được xác định là khu vực trọng điểm trong công tác phòng chống thiên tai của tỉnh. Do vậy, huyện đã chuẩn bị chu đáo công tác phòng chống thiên tai theo phương châm "4 tại chỗ", chủ động, sẵn sàng ứng phó với các tình huống mưa bão có thể xảy ra, nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được công nhận, trong đó có 4 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 59 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề kinh doanh sinh vật cảnh; 1 làng nghề nề xây dựng. Việc triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề trong những năm qua đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân và phát triển kinh tế của địa phương.
Nhiều nhà máy, các xưởng may mặc được xây dựng nằm xen lẫn trong khu dân cư là một hướng đi mới nhằm tận dụng được nguồn lao động tại chỗ của nhiều doanh nghiệp. Với sự ra đời của hàng trăm nhà máy, tổ hợp may ở hầu khắp các địa phương trong tỉnh thời gian qua đã góp phần đáng kể trong công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn. Tuy nhiên, làm thế nào để người lao động được làm việc trong môi trường an toàn rất cần được quan tâm, quản lý chặt chẽ hơn.
Hiện nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra ở 8/8 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh và đang diễn biến rất phức tạp, có chiều hướng lây lan rộng, làm giảm nhanh đàn lợn trên địa bàn toàn tỉnh.
Nhiều năm qua, cứ vào dịp rằm tháng giêng hàng năm, Hội Đông y tỉnh lại phát động phong trào trồng cây thuốc đầu xuân, đẩy mạnh tuyên truyền trong hội viên, nhân dân thực hiện "Thầy tại chỗ, thuốc tại vườn", "Nhà nhà trồng thuốc, người người trồng thuốc".
Năm 2018, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn phân bổ của Trung ương, của tỉnh và huy động tại chỗ cho vay đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn. Hiện nay, Chi nhánh đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch được giao trong năm.
Công ty xi măng Vicem Tam Điệp là doanh nghiệp sản xuất xi măng lớn, cung cấp sản phẩm không chỉ cho tiêu thụ nội địa mà còn xuất khẩu. Trong sản xuất, Công ty thường sử dụng nguồn nhiêu liệu như than cám, dầu DO được sấy nóng... Mặc dù được kiểm soát chặt chẽ, song do đây là những nhiên liệu có khả năng dễ gây cháy nổ, vì vậy Công ty luôn chú trọng đầu tư các trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) tại chỗ, coi đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần ổn định sản xuất, kinh doanh.
Với tổng diện tích nuôi trồng thủy sản vùng ven biển trên 3 nghìn ha, Ninh Bình có nhu cầu rất lớn về con giống trong nuôi trồng nước mặn, lợ. Tuy nhiên, việc sản xuất giống của các cơ sở trên địa bàn những năm trước đây khá hạn chế. Khắc phục tình trạng này, với sự vào cuộc hỗ trợ của ngành chuyên môn, sự sáng tạo, nỗ lực của nông dân, đang xuất hiện ngày càng nhiều các mô hình sản xuất, di ương giống, từng bước chủ động nguồn giống tại chỗ, từ đó tăng hiệu quả trong nuôi trồng.
Hiện nay, đang vào mùa thu hoạch lúa, ở nhiều nơi các gia đình mang lúa gặt lên lề đường quốc lộ để tuốt lấy thóc mang về, phơi khô rơm rồi châm lửa đốt luôn tại chỗ. Hầu hết người dân đều biết việc mình đốt rơm rạ ở những thửa ruộng ven đường, đốt ở lề đường là ảnh hưởng tới các phương tiện tham gia giao thông, nhưng do thói quen nên họ vẫn làm.
Có một thư viện cộng đồng của cô học trò nhỏ Lê Thị Minh Ngọc đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều người yêu thích đọc sách. Ở đó, mọi người có thể mượn sách đem về hoặc đọc sách tại chỗ mà không cần trả phí. Thư viện ấy có tên là "thư viện cộng đồng Minh Ngọc" và nó được đặt ngay tại ngôi nhà nhỏ của em ở phường Nam Sơn (thành phố Tam Điệp).
Năm 2017, mục tiêu tăng trưởng tín dụng của ngành Ngân hàng Ninh Bình đạt từ 16-18%. Trong điều kiện nền kinh tế trong nước cũng như địa phương còn nhiều khó khăn, các doanh nghiệp vẫn đang trên đà phục hồi, trong khi đó hệ thống tín dụng của Ninh Bình còn mỏng, nguồn vốn huy động tại chỗ thấp thì mục tiêu này thực sự là thách thức đối với các ngân hàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn.
Để khắc phục hậu quả mưa lũ, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT-TKCN) xã Cúc Phương (Nho Quan) đã huy động lực lượng tại chỗ, lực lượng huyện hỗ trợ, khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ, góp phần ổn định đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Thời gian qua, UBND huyện Gia Viễn luôn coi đào tạo nghề là khâu then chốt để giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân. Với chủ trương đó, huyện đã xây dựng nhiều mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Nổi bật đó là mô hình dạy nghề may công nghiệp với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng/người/tháng, góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống.
Ngày 2/6, qua công tác trinh sát, tại khu vực thôn Bích Sơn, xã Gia Vân (huyện Gia Viễn), Tổ công tác của Công an huyện Gia Viễn đã phối hợp với Công an xã Gia Vân phát hiện, bắt quả tang Mai Thị Dung, sinh năm 1976, trú ở phố Tây Sơn 3, phường Thanh Bình (thành phố Ninh Bình) tàng trữ trái phép chất ma túy, thu giữ tại chỗ 1 gói ma túy đá có trọng lượng 1,57g và 1 gói Heroin có trọng lượng 0,88g.